Nhiều người quan niệm rằng ê buốt răng là kết quả tất yếu của việc ăn nóng, lạnh, chua, ngọt hoặc nhai các thức ăn cứng. Họ cố gắng chịu đựng những cơn ê buốt, thậm chí hy sinh sở thích ẩm thực của mình và gạt bỏ nhiều loại thực phẩm, trái cây và đồ uống ưa thích.
Thực phẩm không có lỗi, chúng chỉ là tác nhân kích hoạt, giúp phản ánh tình trạng thật của răng. Để răng thôi không còn ê buốt nữa là cả một quá trình dài điều trị kiên trì. Không thể một hai ngày là có thể hết hẳn được.
Xem thêm
►http://chamsocrangtreem.vn/lay-tuy-rang-cho-be-co-nguy-hiem-khong/
Răng thôi không còn ê buốt
Răng của chúng ta được bao bọc bởi hai vệ sỹ chính là men răng và nướu, giúp bảo vệ răng khỏi các tác động từ môi trường bên ngoài. Tuy nhiên, khi men răng bị mòn hoặc lợi bị tụt do các nguyên nhân: chải răng quá mạnh bằng bàn chải cứng, viêm nha chu, viêm nướu, bị thoái hóa do tuổi tác… làm lộ ra các ống ngà răng li ti, răng sẽ trở nên nhạy cảm hơn với thức ăn và kết quả là các cơn ê buốt dai dẳng.

Theo thống kê, hiện nay có đến 30 – 40% người dân thành thị bị ê buốt răng, chứng tỏ đây là triệu chứng dễ gặp nhưng chưa được quan tâm chữa trị đúng mức.
Nhiều người chọn biện pháp né tránh vệ sinh răng miệng, vừa kém hiệu quả vừa gây ra các chứng bệnh về răng như: sâu răng, viêm nướu, bệnh nha chu và hôi miệng. Trên thực tế, ê buốt răng không phải là một hiện tượng không có cách chữa trị như nhiều người vẫn nghĩ. Ê buốt răng là một loại triệu chứng thường gặp, khó nhưng vẫn có biện pháp chữa trị nếu chúng ta hiểu được nguyên nhân từ gốc của triệu chứng này.
Các biện pháp giúp xoa dịu tình trạng ê buốt răng đơn giản nhất bao gồm: chải răng nhẹ nhàng bằng bàn chải lông mềm, tránh ăn các thức ăn quá nóng, quá lạnh hay quá chua. Tuy nhiên, đây chỉ là các “giải pháp tình thế” nhất thời giúp giảm các cơn đau nghiêm trọng nhưng không chấm dứt được vấn đề một cách toàn diện.
Không những thế, sự kiêng cữ này cũng làm cho cuộc sống kém vui khi chúng ta phải gạt niềm đam mê ẩm thực sang một bên. Hiệu quả hơn, trong các nha khoa cũng có các phương pháp điều trị riêng giúp giải quyết vấn đề ê buốt.
►Phát hiện sâu răng sớm như thế nào
Tin tức liên quan
19/09/2017 Răng sữa trẻ bị mòn – Nguyên nhân và cách khắc phục Posted in Tin tức, Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Người bị sâu răng nên bổ sung chất gì ? Posted in Điều trị răng sâu, Chăm sóc răng trẻ em
20/09/2017 Trẻ em có nên đánh răng sau khi ăn ? Posted in Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Điều trị viêm quanh cuống răng Posted in Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Buốt răng khi uống nước lạnh là bệnh gì? Posted in Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập khoang miệng Posted in Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Bệnh mủ răng ở trẻ và cách điều trị Posted in Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Răng khôn bé mọc lệch có nên nhổ không ? Posted in Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Răng bị mảng bám đen phải làm sao? Posted in Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Sử dụng fluor chống sâu răng Posted in Điều trị răng sâu, Chăm sóc răng trẻ em
20/09/2017 Trám răng và những lưu ý khi trám răng Posted in Chăm sóc răng trẻ em, Trám răng thẩm mỹ
19/09/2017 Chăm sóc răng miệng cho trẻ sơ sinh như thế nào ? Posted in Chăm sóc răng trẻ em
20/09/2017 Cách phát hiện sâu răng sớm như thế nào ? Posted in Điều trị răng sâu, Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Hướng dẫn chăm sóc răng miệng cho trẻ sơ sinh Posted in Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Trẻ mọc răng bị chảy máu lợi phải làm sao? Posted in Chăm sóc răng trẻ em
20/09/2017 Biểu hiện của bệnh chảy máu chân răng Posted in Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Vấn đề nhổ răng sữa cho bé đúng cách an toàn Posted in Tin tức, Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Răng toàn sứ Zirconia có mắc không ? Posted in Các loại răng sứ, Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Quá trình phát triển răng sữa ở trẻ Posted in Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Điều trị tủy – viêm tủy răng ở trẻ Posted in Tin tức, Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Hướng xử lý răng trẻ mọc lệch Posted in Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Nguyên nhân khiến trẻ chậm mọc răng sữa Posted in Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 4 tuổi bé bị sâu răng phải làm sao? Posted in Dịch vụ làm răng sứ, Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Trẻ nhổ răng bị sưng mặt có nguy hiểm không? Posted in Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Những quan niệm sai về răng của trẻ Posted in Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Trẻ mọc răng sớm nhất là mấy tháng? Posted in Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Làm gì khi bé bị sưng đỏ chân răng? Posted in Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Hiện tượng sốt do mọc răng ở trẻ em Posted in Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Bé mọc răng sớm suy dinh dưỡng phải chăm sóc như thế nào? Posted in Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Độ tuổi nào niềng răng hiệu quả? Posted in Chăm sóc răng trẻ em, Niềng răng thẩm mỹ
19/09/2017 Gây tê khi nhổ răng cho trẻ có nguy hiểm không? Posted in Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Chữa đau răng cho trẻ an toàn hàng đầu Posted in Tin tức, Chăm sóc răng trẻ em
20/09/2017 Cách khắc phục hôi miệng khi mọc răng khôn Posted in Chăm sóc răng trẻ em, nhổ răng khôn
20/09/2017 Mất răng khôn có ảnh hưởng sức khỏe không? Posted in Chăm sóc răng trẻ em, nhổ răng khôn
20/09/2017 Quy trình nhổ răng không gây đau Posted in Chăm sóc răng trẻ em, nhổ răng khôn
19/09/2017 Điểm khác biệt giữa trồng răng implant và làm răng sứ Posted in Các loại răng sứ, Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Mẹo nhỏ giúp bé vượt qua các cơn đau răng Posted in Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Chỉnh nha cho trẻ em đúng lúc đúng địa chỉ Posted in Khách hàng quan tâm, Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Chỉnh nha cho trẻ em như thế nào ? Posted in Chăm sóc răng trẻ em
19/09/2017 Vì sao trẻ bị đen răng ? Posted in Chăm sóc răng trẻ em